https://maps.app.goo.gl/axQ98jQ4u5Um5Ajc6

Suy giãn tĩnh mạch chân: Dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ ĐÔNG Y VIỆT
Suy giãn tĩnh mạch chân: Dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả
Ngày đăng: 6 tháng trước

    Suy giãn tĩnh mạch chân: Dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả

                             

                            

     

    Suy giãn tĩnh mạch chân là gì?

    Giãn tĩnh mạch chân (suy giảm tĩnh mạch chi dưới) là sự suy giảm chức năng đưa máu trở về tim của hệ thống tĩnh mạch nằm ở vùng chân. Do đó dẫn đến hiện tượng máu ứ đọng lại sẽ gây ra những biến đổi về huyết động và biến dạng tổ chức mô xung quanh.

    Khi bị giãn tĩnh mạch chân, chúng ta có thể quan sát được hiện tượng mạch máu nổi rõ trên bề mặt da giãn lớn, phình to và đau nhức khi chạm vào.

     

                                                                                                               

                                                                                           Khi bị giãn tĩnh mạch chân, chúng ta có thể quan sát được các mạch máu nổi rõ trên bề mặt da

    Nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch chân

    Máu được vận chuyển từ các bộ phận của cơ thể về tim bằng hệ thống tĩnh mạch, trong đó có những van một chiều giúp ngăn máu trào ngược.

    Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau như di truyền, tuổi tác, nghề nghiệp mà các van này có thể bị suy yếu hoặc hư hại. Dẫn đến ứ đọng máu trong tĩnh mạch, làm tăng áp lực và gây giãn nở, uốn cong các tĩnh mạch dưới da.[1]

    3 Yếu tố làm tăng nguy cơ suy giãn tĩnh mạch chân

    Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý phổ biến ở cả nam và nữ, trong đó nữ giới chiếm 70% các trường hợp. Các yếu tố nguy cơ gây suy giãn tĩnh mạch bao gồm:

    Các giai đoạn tiến triển của suy giãn tĩnh mạch chân

    Tùy theo kích thước của tổn thương, các ảnh hưởng về huyết động và cấu trúc chi dưới mà bệnh suy giãn tĩnh mạch chân được chia thành 6 giai đoạn khác nhau:

                                                                                                            

    Dấu hiệu

    Suy giãn tĩnh mạch chi dưới ở giai đoạn sớm thường có các biểu hiện mơ hồ khiến người bệnh ít khi để ý đến.Tuy nhiên, một số người bệnh có thể cảm thấy:

                                                                                              

     

    Biến chứng nguy hiểm

    Nếu để suy giãn tĩnh mạch chân tiến triển mà không điều trị có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm và khó chịu cho người bệnh:

    Dấu hiệu bầm tím chân có thể gặp do vỡ búi giãn tĩnh mạch chân

    Dấu hiệu bầm tím chân có thể gặp do vỡ búi giãn tĩnh mạch chân

    Cách chẩn đoán

    Để chẩn đoán bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, bác sĩ sẽ dựa vào các triệu chứng, kết quả khám bệnh và các cận lâm sàng bổ trợ:[2]

    Khi nào cần gặp bác sĩ?

    Các dấu hiệu cần gặp bác sĩ

    Một khi đã xuất hiện các búi giãn tĩnh mạch chân thì rất khó tự khỏi. Do đó, người bệnh nên đi khám càng sớm càng tốt nếu có các dấu hiệu:

    Người thường xuyên tê bì, chuột rút trong đêm nên đến khám bác sĩ sớm

    Người thường xuyên tê bì, chuột rút trong đêm nên đến khám bác sĩ sớm

    Nơi khám chữa suy giãn tĩnh mạch chân

    Nếu gặp các dấu hiệu như trên, bạn có thể đến ngay các cơ sở y tế gần nhất, các phòng khám hay bệnh viện chuyên khoa Nội. Hoặc bất kỳ bệnh viện đa khoa nào tại địa phương để được thăm khám kịp thời.

    Ngoài ra, có thể tham khảo một số bệnh viện lớn, uy tín dưới đây để được chẩn đoán và tư vấn điều trị phù hợp, tránh các biến chứng đáng tiếc xảy ra:

    Các phương pháp chữa suy giãn tĩnh mạch chân

    Căn cứ vào các giai đoạn, thời gian tiến triển của bệnh và các biến chứng kèm theo, bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch chân khác nhau.

    Điều trị nội khoa

    Phương pháp điều trị nội khoa thường đem lại hiệu quả điều trị cao khi suy giãn tĩnh mạch chân ở giai đoạn đầu, tiến triển chậm. Bác sĩ có thể chỉ định một số loại thuốc như:

    Thay đổi lối sống

    Việc thay đổi chế độ sống và sinh hoạt có thể làm giảm các triệu chứng gây khó chịu của bệnh và giảm nguy cơ xuất hiện biến chứng. Người bệnh có thể thực hiện:

    Dùng vớ y khoa

    Ngoài ra, người bệnh có thể dùng vớ y khoa để gia tăng hiệu quả điều trị bệnh. Các loại vớ y khoa thường có mức độ bó sát nhất định vào cẳng chân, vùng đùi giúp hỗ trợ việc tuần hoàn máu, giảm áp lực cho tĩnh mạch.

                         

    Chia sẻ:
    Bài viết khác:
    0
    Zalo
    Hotline