https://maps.app.goo.gl/axQ98jQ4u5Um5Ajc6

Trầm cảm sau sinh :nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị theo đông y

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ ĐÔNG Y VIỆT
Trầm cảm sau sinh :nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị theo đông y
Ngày đăng: 2 tháng trước

    1. Bệnh trầm cảm sau sinh 

    Trong Đông Y, trầm cảm sau sinh được đưa vào chứng uất. Chứng uất là trạng thái rối loạn khí sắc, chỉ tình trạng tâm lý căng thẳng quá độ, chịu áp lực trong thời gian dài khiến tâm tình bồn chồn không yên, vui buồn thất thường, là hệ quả của những điều buồn phiền, u uất lâu ngày không được chia sẻ hay giải quyết.

                                                                                                                               

    2. Nguyên nhân

    Theo quan điểm Đông y, trầm cảm sau sinh thường phát sinh do mất cân bằng giữa các yếu tố khí, huyết, và sự suy yếu của thận, can, tỳ sau khi sinh. Những nguyên nhân chính bao gồm:

    3. Biểu hiện 

    Phụ nữ bị trầm cảm sau sinh rất khó nhận biết, cho đến khi họ có biểu hiện hành động, cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng sức khỏe bản thân. Mọi  gia đình có phụ nữ mới sinh cần quan tâm lưu ý những dấu hiệu khởi phát trầm cảm như sau:

                                                                                

     

    4 Điều trị 

    Điều trị trầm cảm sau sinh theo Đông y tập trung vào việc điều hòa khí huyết, bổ thận, dưỡng tâm và an thần, nhằm phục hồi sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần cho sản phụ. Dưới đây là các phương pháp điều trị cụ thể:

    4.1. Sử dụng thảo dược

    Các bài thuốc Đông y thường được sử dụng để điều hòa khí huyết, an thần và bổ thận. Một số thảo dược phổ biến bao gồm:

    Các bài thuốc sẽ được điều chỉnh tùy theo tình trạng cụ thể của từng bệnh nhân.

    4.2 Châm cứu và bấm huyệt

                                                                                                   

    4.3 Điều chỉnh chế độ ăn uống

    4.4  Tập luyện nhẹ nhàng

    4.5 Nghỉ ngơi và chăm sóc tâm lý

    Lưu ý:

    Điều trị trầm cảm sau sinh theo Đông y cần thời gian và sự kiên nhẫn. Phương pháp này tập trung vào việc điều chỉnh từ gốc rễ của vấn đề thông qua cân bằng cơ thể và tinh thần. Tuy nhiên, việc phối hợp với chăm sóc tâm lý hiện đại và theo dõi của bác sĩ là cần thiết để đảm bảo hiệu quả điều trị toàn diện.

    Nếu có bất kỳ dấu hiệu nặng như tự sát hoặc hoảng loạn, cần phải đến các cơ sở y tế ngay lập tức.

    5 Trầm cảm sau sinh có nguy hiểm không?

    Trầm cảm căn bệnh nguy hiểm được cảnh báo cho cộng đồng, đã có nhiều nghiên cứu về tác động nguy hiểm của trầm cảm lên đời sống phụ nữ sau khi sinh con. Các nhà nghiên cứu đến từ bốn trường đại học: Kilimanjaro Christian Medical College (KCMC, Tanzania), trường Đại học Y Hà Nội (Việt Nam), Đại học Copenhagen, và Đại học Nam Đan Mạch đã khảo sát nghiên cứu gần 1.400 phụ nữ trước và sau sinh tại Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu cho thấy, trầm cảm sau sinh tại Việt Nam chiếm tỷ lệ tương đương với các nước trong khu vực và các nghiên cứu khác. 

    Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra, tình trạng này gây ra những tác động xấu đến sức khỏe của mẹ và trẻ em, cũng như mối quan hệ của họ với các thành viên trong gia đình.

    Đối với phụ nữ

    Trầm cảm sau sinh thường khó phát hiện, kéo dài hàng tháng hoặc lâu hơn, có thể phát triển thành bệnh rối loạn tâm thần nếu không chữa trị kịp thời. Ngay cả khi được điều trị, bệnh làm tăng nguy cơ trầm cảm trong tương lai.

    Phụ nữ trầm cảm sau sinh thường không đủ sức khỏe để chăm sóc con cái, nguy cơ tự tử cao. 

    Đối với người con có mẹ mắc bệnh trầm cảm 

    Những đứa trẻ có mẹ bị trầm cảm nhiều nguy cơ không phát triển cảm xúc, hành vi:

     

                                                                     

    Chia sẻ:
    Bài viết khác:
    0
    Zalo
    Hotline